Cảm nhận đức tin, Giáo Hội hoàn vũ, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

CHIẾN THUẬT TÂM LINH TRƯỚC COVID-19

Phương thức thứ hai là gặp gỡ Chúa Kitô trong những người dễ bị tổn thương nhất và anh trích dẫn Mátthêu 25: “khi Ta đói các con cho Ta ăn…”. Chương này được Thánh Gioan Kim Khẩu bình luận rất hay: “Anh chị em tôn kính mình thánh Chúa Kitô ư? Anh chị em đừng bỏ rơi Người khi Người trần truồng; khi tôn kính Người ở đây [trong nhà thờ] bằng phẩm phục lụa là, anh chị em đừng quên Người đang chết rét và trần truồng ờ ngoài kia… Nào được ích chi, nếu bàn thánh Người quả đầy chén vàng, nhưng Người chết vì đói?”

Giáo Hội hoàn vũ, Lời Mẹ Hội Thánh, Văn kiện ĐGH

TÔI BẢO ANH: HÃY CHỖI DẬY

Nếu các con cho đi, sẽ có người đón nhận. Như một người nữ trẻ từng nói: “Hãy rời cái ghế dài khi bạn thấy một cái gì đẹp, và thử, và làm một cái gì đó tương tự”. Cái đẹp đánh thức đam mê. Và nếu một người trẻ đam mê điều gì, thậm chí là về một ai đó, anh ấy hoặc cô ấy sẽ thức dậy, đứng lên và bắt đầu làm những điều tuyệt vời. Những người trẻ trỗi dậy từ “cõi chết”, sẽ trở thành nhân chứng cho Chúa Giêsu và cống hiến đời mình cho Người.

Giáo Hội hoàn vũ

COVID-19 VÀ GIÁO ĐÔ RÔMA

Cuối cùng, các giám mục Ý đảm bảo “sự gần gũi qua cầu nguyện cho những người bị ảnh hưởng và gia đình họ; cho những người già, những người bị cách ly; cho các bác sĩ, y tá và nhân viên y tế, cho dịch vụ quý giá và cao cấp của họ; cho những người lo lắng về hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng này ở mức độ lao động và kinh tế; cho những người có trách nhiệm khoa học và chính trị để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.”

Giáo Hội hoàn vũ, Lời Mẹ Hội Thánh, Văn kiện ĐGH

HÃY LÀM HOÀ VỚI THIÊN CHÚA (2 Cr 5,20)

Năm nay, một lần nữa, Chúa ban cho chúng ta một thời gian thuận tiện để chuẩn bị cử hành, với trái tim được canh tân, Mầu nhiệm vĩ đại về sự chết và phục sinh của Chúa Giêsu, là mấu chốt đời sống Kitô hữu với tư cách cá nhân cũng như cộng đoàn. Tâm trí chúng ta phải không ngừng trở về với mầu nhiệm này, vì nó không ngừng lớn lên trong chúng ta theo mức độ chúng ta mở lòng ra với sự năng động thiêng liêng của nó và bằng sự đáp trả cách tự do và quảng đại.

Giáo Hội hoàn vũ, Gương chứng tá

NHỮNG TÌNH YÊU ĐẸP MÙA VALENTINE

Kỳ lễ Valentine sắp đến, nhiều cặp đôi đang lên kế hoạch ăn mừng lễ bên nhau ở một buổi tiệc lãng mạn nào đó, trong khi nhiều người khác thì không để ý mấy. Với những người vừa thất tình thì ngày lễ khá là khó chịu; cả thế giới đang yêu, còn mình thì đang đau. Nếu bạn cũng đang phải đấu tranh với tình trạng đau khổ này thì đừng lo, có một số vị Thánh có thể giúp bạn vì các ngài cũng từng trải qua cảnh ấy.

Giáo Hội hoàn vũ, Gương chứng tá, Tài liệu Phụng Vụ

NHỮNG “SAMURAI” CỦA NƯỚC TRỜI

Ngày 5 tháng 2 năm 1597, hai mươi sáu Ki-tô hữu đã bị đóng đinh thập giá ở Na-ga-xa-ki (Nhật Bản). Trong số đó có những nhà truyền giáo từ châu Âu đến như các tu sĩ dòng Tên và dòng Phan-xi-cô, nhưng còn có cả những tu sĩ Nhật Bản như thánh Phao-lô Mi-ki (sinh khoảng năm 1564/1565) và mười bảy giáo dân gồm: các giáo lý viên, các người thông ngôn, hai bác sĩ và các trẻ em nữa. Tất cả đều tươi cười, nhiều người còn ca hát khi chịu chết để làm chứng cho Chúa Kitô.

Cảm nhận đức tin, Giáo Hội hoàn vũ, Gương chứng tá

“THỪA SAI GIƯỜNG BỆNH”. TẠI SAO KHÔNG?

Vào ngày 02 tháng 7 năm 1995, thiếu nữ trẻ đã qua đời trong bình an khi chưa tròn 16 tuổi. Hoa trái của một mùa xuân truyền giáo mới đã nở hoa từ đời sống cầu nguyện và hy sinh của nhà truyền giáo âm thầm: Hội Nhi đồng Truyền giáo Cuba nhận được hàng chục lá thư từ các giám mục mong muốn tổ chức này được thành lập trong các giáo phận.

Giáo Hội hoàn vũ, Lời Mẹ Hội Thánh, Văn kiện ĐGH

NGƯỜI MỞ TRÍ CHO HỌ (APERUIT ILLIS)

“Vậy Người mở trí cho họ hiểu về Kinh Thánh” (Lc 24, 25). Đó là một trong những cử chỉ đã được Chúa phục sinh hoàn thành, trước khi Người lên trời. Người đã hiện ra cho các môn đệ khi các ngài tụ họp ở cùng một nơi, Người bẻ bánh với các ngài và mở lòng các ngài hiểu về Kinh Thánh. Với những con người hoảng sợ và thất vọng này, Người tỏ cho thấy ý nghĩa của mầu nhiệm phục sinh: nghĩa là, theo dự phóng ngàn đời của Chúa Cha, Chúa Giê-su phải chịu đau khổ và phục sinh từ cõi chết để ban tặng sự hoán cải và tha thứ tội lỗi (cf. Lc 24, 26.46-47) và hứa ban Thánh Thần, Đấng sẽ ban cho các ngài sức mạnh để trở nên nhân chứng về Mầu Nhiệm cứu rỗi này (cf. Lc 24, 49).

Giáo Hội hoàn vũ, Lời Mẹ Hội Thánh, Tài liệu Huấn Giáo, Tài liệu Phụng Vụ, Văn kiện ĐGH

DẤU CHỈ LẠ LÙNG

Anh chị em thân mến, hang đá là thành phần của tiến trình dịu dàng và nhiều đòi hỏi trong việc thông truyền đức tin. Từ thời thơ ấu và trong mọi lứa tuổi của cuộc sống, hang đá giúp chúng ta chiêm ngưỡng Chúa Giêsu, cảm nghiệm tình yêu của Thiên Chúa đối với chúng ta, cảm thấy và tin rằng Thiên Chúa ở với chúng ta và chúng ta ở cùng Chúa, tất cả như con cái và anh chị em, nhờ Chúa Hài Đồng Giêsu, Con Thiên Chúa và con của Đức Trinh Nữ Maria.

Cảm nhận đức tin, Giáo Hội hoàn vũ, Khảo luận tổng hợp

SIÊU VIỆT: PHONG CÁCH ĐẠO CỦA NGƯỜI CHÂU Á

Được hỏi sau những chuyến thăm các nước khác nhau của Á châu, đâu là đóng góp của Giáo hội Á châu cho Giáo hội hoàn vũ mà Đức Thánh Cha mong đợi, ngài trả lời: “Điều đầu tiên làm tôi xúc động đó là sự siêu việt. Giáo hội Á châu là một Giáo hội với chiều kích siêu việt, bởi vì trong nền văn hóa của các quốc gia này có một dấu hiệu cho thấy tất cả không kết thúc trên trái đất này. Chiều kích siêu việt này tốt cho các quốc gia phương Tây. Chúng ta cần điều đó.”

Giáo Hội hoàn vũ, Khảo luận tổng hợp

CÔNG GIÁO TẠI ĐẤT NƯỚC MẶT TRỜI

Đức Tổng Giám Mục Kikuchi cho rằng người Nhật ít biết Đức Giáo Hoàng Phanxicô, nhưng đạo Công Giáo thì được nhiều người Nhật biết đến, nhờ sự hiện hữu của các định chế giáo dục Công Giáo từ Mẫu giáo tới Đại học. Có khá nhiều các định chế như thế khắp nước Nhật. Nên khá nhiều người có dịp gặp gỡ Chúa Kitô ít nhất trong thời gian đến trường.

Giáo Hội hoàn vũ, Khảo luận tổng hợp

NGÀI ĐẾN THÁI LAN ĐỂ LÀM GÌ ?

Chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô đến Thái Lan vào ngày hôm nay là chuyến viếng thăm đầu tiên miền đất này của người đứng đầu Giáo Hội Công Giáo kể từ chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II vào năm 1984. Như thế là 35 năm đã trôi qua. Theo nhận định của tờ Crux, có 5 điều sau chúng ta nên biết về chuyến viếng thăm này cũng như lịch sử của Giáo hội tại Thái Lan:

Giáo Hội hoàn vũ, Gương chứng tá

QUA VŨNG BÙN LẦY SEN LẠI LÀ SEN

Khi nói chuyện với Mary trong nhà thổ, cha Áp-ra-ham nhắc nhở cô: “Thất bại trong cuộc đấu thì chẳng có gì là mới mẻ cả, điều tồi tệ là cứ nằm lì ở đó.” Thánh nữ Mary Edessa là chứng nhân đáng tin cậy cho thấy Thiên Chúa có thể làm gì khi chúng ta dâng Ngài tội lỗi của chúng ta – và chúng ta có thể ra sao khi không dâng tội lỗi của mình cho Thiên Chúa.

Giáo Hội hoàn vũ, Lời Mẹ Hội Thánh, Văn kiện ĐGH

Được Rửa Tội và Được Sai Đi: Hội Thánh Chúa Kitô thi hành sứ mạng trong thế giới

Mỗi người chúng ta là một sứ mạng cho thế giới, vì mỗi chúng ta là kết quả tình yêu của Thiên Chúa. Cho dù những người cha người mẹ có thể phản bội tình yêu của họ bằng sự dối trá, thù hằn và bất trung đi chăng nữa, Thiên Chúa không bao giờ lấy lại món quà sự sống của Người. Từ thuở đời đời Người đã tiền định ch o mỗi con cái của Người được dự phần vào sự sống thần linh vĩnh cửu của Người (x. Ep 1:3-6).

Giáo Hội hoàn vũ, Gương chứng tá

Phác hoạ chân dung một vị thánh: ĐHY John Henry Newman

Và mang tính tiên tri vì nhiều người trong Hội Thánh Công giáo ngày nay đang nghĩ đến một ngày Thánh John Henry Newman sẽ được tuyên phong là Tiến sĩ Hội Thánh, vị tiến sĩ không chỉ dạy chúng ta thứ thần học bàn giấy nhưng còn giúp chúng ta sống nền thần học bàn quỳ vốn là điều hết sức cần thiết trong thời đại tục hóa ngày nay.

Giáo Hội hoàn vũ, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp

ÁNH BẠC GIỮA MÂY ĐEN

Cùng với niềm hy vọng đó, chúng ta bước vào Tháng Mân Côi, năm nay, là “Tháng truyền giáo ngoại thường” với tâm tình hiệp thông cầu nguyện với Đức Thánh Cha Phanxicô xin xin cho hơi thở của Chúa Thánh Thần khai sinh một “mùa xuân” truyền giáo mới trong Giáo Hội.
Và đó chính là “ánh bạc” đang rạng rỡ giữa bầu trời vần vũ mây đen.