Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

VÀI “MẸO NHỎ” ĐỂ GIẢNG ĐẠO !

Tiếp theo là những cớ để người ta không loan báo Tin Mừng: Không hợp thời, không đúng lúc, sợ nói sai, việc này không là việc của tôi,… Cuối cùng, viện cớ như vậy là tự ngăn cản mình chia sẻ đức tin, có thể đó là sai lầm lớn nhất của người Công giáo khi loan báo Tin Mừng.

Giáo luận, Khảo luận tổng hợp

THẾ GIAN GHÉT ANH EM

Đức Hồng y cũng cho biết ngài nghĩ là có thể có sự thiên vị chống Công giáo trong quyết định buộc tội ngài; và quyết định của các thẩm phán tại Tòa Phúc thẩm của Victoria củng cố điều ngài nghĩ, bất chấp bằng chứng cuối cùng dẫn đến việc tuyên bố vô tội. Đức Hồng y nói: “Các cuộc chiến tranh văn hóa là thật. Có một nỗ lực có hệ thống để loại bỏ các nền tảng pháp lý của Do Thái – Kitô giáo về hôn nhân, sự sống, giới tính và tính dục.”

Giáo Hội hoàn vũ, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo, Tài liệu Phụng Vụ

TÔI PHẢI LÀM GÌ ĐÂY ?

Sức hấp dẫn của thế giới bên ngoài nhà thờ hiện nay lớn hơn và mạnh mẽ hơn bên trong nhà thờ, vì vậy chúng ta cần phải ý tứ, kẻo chúng ta sẽ để cho sự tạm ngưng Thánh lễ khiến mình không còn nghe được những tiếng thì thầm của Chúa nữa. (1V 19,11-13). 
Dưới đây là một số phương cách để chú tâm. Hãy dành cho Chúa khoảng thời gian không chỉ tương đương với giờ tham dự Thánh lễ, mà còn nhiều hơn một giờ thông thường, vì biết rằng Chúa không hề chịu thua sự quảng đại của ta. 

Cảm nhận đức tin, Giáo Hội hoàn vũ, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

CHIẾN THUẬT TÂM LINH TRƯỚC COVID-19

Phương thức thứ hai là gặp gỡ Chúa Kitô trong những người dễ bị tổn thương nhất và anh trích dẫn Mátthêu 25: “khi Ta đói các con cho Ta ăn…”. Chương này được Thánh Gioan Kim Khẩu bình luận rất hay: “Anh chị em tôn kính mình thánh Chúa Kitô ư? Anh chị em đừng bỏ rơi Người khi Người trần truồng; khi tôn kính Người ở đây [trong nhà thờ] bằng phẩm phục lụa là, anh chị em đừng quên Người đang chết rét và trần truồng ờ ngoài kia… Nào được ích chi, nếu bàn thánh Người quả đầy chén vàng, nhưng Người chết vì đói?”

Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tìm hiểu linh đạo

KHỔ CHẾ TRONG ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU

Nhìn dưới ánh sáng của đức mến kết hiệp với Đức Kitô chịu đóng đinh trên thập giá, người ta tái khám phá giá trị cứu độ của những đau khổ: bệnh tật, già nua, cơ cực… Những đau khổ đó xảy đến ngoài ý muốn của ta, chứ không do chúng ta chọn lựa. Tuy nhiên thay vì chịu đựng cách miễn cưỡng, chúng ta có thể lợi dụng cơ hội để kết hợp với Chúa Kitô trong công trình cứu chuộc nhân loại: những đau khổ có thể biến thành hy lễ cầu nguyện cho tha nhân được ơn cứu độ.

Giáo luận, Khảo luận tổng hợp

COVID-19 VÀ DẤU CHỈ THỜI ĐẠI

Dù trong hoàn cảnh thuận lợi hoặc khó khăn, khỏe mạnh hay dịch bệnh, Giáo Hội, Thiên Chúa vẫn luôn mời gọi mỗi người nhạy bén nhận ra dấu chỉ thời đại. Nó đang diễn ra trước mắt chúng ta. Ước gì mỗi người lắng nghe được tiếng nói của Chúa Thánh Thần đang lớn tiếng trong cơn dịch này.

Góc nhìn văn hoá, Khảo luận tổng hợp, Xã luận

ĐIỀU CẦN TRONG CƠN ĐẠI DỊCH : TÂM HỒN VÀ TÍN NGƯỠNG

Cùng là cái chết, có người trong sợ hãi mờ mịt mà qua đời, có người lại trong niềm tin lên Thiên đường mà rời khỏi dương gian. Nhìn thấy người nhiễm bệnh ở Trung Quốc sợ hãi trước khi chết, lại thấy các tín đồ Cơ Đốc bình tĩnh chờ đợi thời điểm về với Chúa, ta mới hiểu rõ: Thì ra thống khổ lớn nhất của những người Vũ Hán không phải trên thể xác, mà là ở tâm hồn, một tâm hồn héo úa không có tín ngưỡng, không có niềm tin.
Sinh tử không phải chỉ là lời nói huênh hoang, người Trung Quốc hiện nay, thực sự cần một tín ngưỡng, cần một tín ngưỡng cao thượng đúng đắn.

Góc nhìn văn hoá, Khảo luận tổng hợp

KHÔNG CÓ “ÔNG TỔ DUY NHẤT” CỦA CHỮ QUỐC NGỮ

“Trong buổi sơ khai, chúng ta có nêu lên đóng góp của một số người ở một số trung tâm nhất định, nhưng thật khó và không thể xác định được tên tuổi một người ở một nơi vào một thời điểm cụ thể được coi là người và nơi đầu tiên sáng tạo ra chữ Quốc ngữ. Trên quan niệm như vậy, tôi nghĩ rằng trong buổi đầu, nhiều giáo sĩ Dòng Tên, đi tiên phong là người Bồ, người Ý, đã tham gia vào quá trình Latinh hóa chữ viết của người Việt, để lại những chữ Quốc ngữ đầu tiên. Ba trung tâm đã góp phần vào quá trình này là Nước Mặn, Hội An, Dinh Chiêm với tên tuổi của Francesco Buzomi, Cristoforo Borri, Francisco de Pina trong những năm 1618-1623 rồi tiếp theo là Alexandre de Rhodes, Gaspar Luiz, Antonio de Fontes những năm 1625-1626. Có thể coi đó là ba dòng suối đầu tiên tạo nên dòng sông chữ Quốc ngữ. Nếu xem xét sâu hơn về những chứng cứ văn bản có chữ Quốc ngữ thì trong ba trung tâm đó, trung tâm Nước Mặn có phần sớm hơn với sự hiện diện của chữ Quốc ngữ trong cuốn sách của Borri viết năm 1621 và xuất bản lần đầu năm 1631”

Góc nhìn văn hoá, Khảo luận tổng hợp, Xã luận

DỊCH CORONA HAY LÒNG NGƯỜI “MẮC DỊCH”

Thất bại của những người có trách nhiệm trực tiếp trong cơn đại dịch Corona thật ra không phải chỉ là thất bại của một đường lối chính trị hay một chiến lược quản trị. Đúng hơn và sâu xa hơn, đó là thất bại của một nền luân lý đã không đặt giá trị sinh mạng con người ở mức tối thượng.

Cảm nhận đức tin, Giáo Hội hoàn vũ, Khảo luận tổng hợp

SIÊU VIỆT: PHONG CÁCH ĐẠO CỦA NGƯỜI CHÂU Á

Được hỏi sau những chuyến thăm các nước khác nhau của Á châu, đâu là đóng góp của Giáo hội Á châu cho Giáo hội hoàn vũ mà Đức Thánh Cha mong đợi, ngài trả lời: “Điều đầu tiên làm tôi xúc động đó là sự siêu việt. Giáo hội Á châu là một Giáo hội với chiều kích siêu việt, bởi vì trong nền văn hóa của các quốc gia này có một dấu hiệu cho thấy tất cả không kết thúc trên trái đất này. Chiều kích siêu việt này tốt cho các quốc gia phương Tây. Chúng ta cần điều đó.”

Giáo Hội hoàn vũ, Khảo luận tổng hợp

CÔNG GIÁO TẠI ĐẤT NƯỚC MẶT TRỜI

Đức Tổng Giám Mục Kikuchi cho rằng người Nhật ít biết Đức Giáo Hoàng Phanxicô, nhưng đạo Công Giáo thì được nhiều người Nhật biết đến, nhờ sự hiện hữu của các định chế giáo dục Công Giáo từ Mẫu giáo tới Đại học. Có khá nhiều các định chế như thế khắp nước Nhật. Nên khá nhiều người có dịp gặp gỡ Chúa Kitô ít nhất trong thời gian đến trường.

Giáo Hội hoàn vũ, Khảo luận tổng hợp

NGÀI ĐẾN THÁI LAN ĐỂ LÀM GÌ ?

Chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Phanxicô đến Thái Lan vào ngày hôm nay là chuyến viếng thăm đầu tiên miền đất này của người đứng đầu Giáo Hội Công Giáo kể từ chuyến viếng thăm của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II vào năm 1984. Như thế là 35 năm đã trôi qua. Theo nhận định của tờ Crux, có 5 điều sau chúng ta nên biết về chuyến viếng thăm này cũng như lịch sử của Giáo hội tại Thái Lan:

Cảm nhận đức tin, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp

NÉT ĐẸP “CÁNH CHUNG” THEO NHÃN QUAN KITÔ GIÁO

Điều mà người Kitô hữu mong chờ là Nước Thiên Chúa, là nơi đẹp trường tồn. Họ đang mong chờ chính Cái Đẹp nguồn, cái đẹp của mọi vẻ đẹp là chính Thiên Chúa. Vũ trụ này sẽ mãi xoay vần từ tạo dựng cho đến ngày cánh chung. Và chỉ khi toàn bộ lịch sử, nhân loại và vũ trụ đều hướng về sự hoàn tất và viên mãn nơi Đức Kitô. Chính vì thế, cái đẹp của thụ tạo, dù có đẹp đến mức nào, cũng không bao giờ có thể làm ta cảm thấy thoả mãn hoàn toàn.

Cảm nhận đức tin, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

LỚN LÊN TỪ ĐỨC KITÔ

“Khi chiêm ngắm hai người trẻ trong hành trình Emmaus, Đức Thánh Cha Phanxicô viết như sau: “Chúa Giêsu cùng đi với hai môn đệ… Người bước vào trong đêm tối của họ. Khi lắng nghe Người, họ cảm thấy lòng ấm lên và trí sáng ra; khi Người bẻ bánh, mắt họ mở ra. Chính họ chọn đi trở lại ngay lập tức con đường vừa đi, để về với cộng đoàn và chia sẻ kinh nghiệm gặp gỡ Đấng Phục Sinh” (Tông huấn Chúa Kitô đang sống, số 237).

Giáo Hội hoàn vũ, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp

ÁNH BẠC GIỮA MÂY ĐEN

Cùng với niềm hy vọng đó, chúng ta bước vào Tháng Mân Côi, năm nay, là “Tháng truyền giáo ngoại thường” với tâm tình hiệp thông cầu nguyện với Đức Thánh Cha Phanxicô xin xin cho hơi thở của Chúa Thánh Thần khai sinh một “mùa xuân” truyền giáo mới trong Giáo Hội.
Và đó chính là “ánh bạc” đang rạng rỡ giữa bầu trời vần vũ mây đen.

Học hỏi tông huấn, Khảo luận tổng hợp, Văn kiện ĐGH

MUỐN ĐI XA PHẢI ĐI CÙNG NHAU

“Mục vụ giới trẻ phải “mang tính hiệp hành” (synodale), nghĩa là có khả năng liên kết trong một “hành trình chung”, điều đó bao hàm “sự quý trọng các đặc sủng mà Chúa Thánh Thần ban cho mỗi thành viên trong Giáo Hội theo ơn gọi và vai trò của mình, đồng thời sẽ thúc đẩy mọi thành viên tham gia gánh vác trách nhiệm…” (số 206).

Cảm nhận đức tin, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo, Tìm hiểu linh đạo

LÁ TRÊN CÀNH VẪN CỨ XANH

Hãy yêu đi! Hãy tiếp tục yêu! Tất cả mọi sự sẽ khác». Tình yêu này của Thiên Chúa, vốn có thể làm chúng ta say mê cuộc sống, là điều có thể, nhờ Chúa Thánh Thần, bởi vì «tình yêu Thiên Chúa đổ tràn vào tâm hồn chúng ta nhờ Thánh Thần đã được ban cho chúng ta» (Rm 5,5)