Sau cùng, nếu phải dùng “ngôn ngữ biểu tượng” hay “ngôn ngữ dụ ngôn” của Chúa Giêsu trong Tin Mừng Matthêô đoạn 5, câu 13-16, thì để đời sống cộng đoàn chúng ta được tươi mát đầy chất hương thơm nồng của tình “tỷ-muội”, của phục vụ yêu thương, của thuận hòa chia sẻ…thì mỗi người hãy phấn đấu trở thành “hạt muối ướp hương nồng” và “ngọn đèn rực lên ánh sáng” ; hay như cách cảm nhận tuyệt vời của Thánh nữ Têrêsa Hài Đồng: “Ở giữa lòng Hội Thánh, con sẽ là tình yêu”[38]. Vâng, chỉ có tình yêu mới giúp người tu sĩ sẵn sàng chấp nhận “Mùi cọp” giữa cộng đoàn để nhờ đó mà “đời tu đạt thành chánh quả”.
Danh mục: Tìm hiểu linh đạo
Giới thiệu các khảo luận, suy tư và kiến thức tổng quan về đời sống linh đạo.
MÁCH NHỎ NÊN THÁNH !
Rất nhiều người trong Giáo hội nói: “Tôi nên thánh ư ? Không, việc đó dành cho người khác, không phải tôi”. Như thể họ không tin rằng Chúa có thể đổi mới mọi sự, rằng đối với Ngài không có gì là không thể. Nếu điều này có thể đi vào lòng trí của thánh Augustinô và thánh Phanxicô, thì cũng có thể đi vào tâm hồn bạn.
NÊN THÁNH CHO CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG MỤC VỤ GIÁO XỨ
Tham gia Hội đồng Mục vụ Giáo xứ là một vinh dự và trách nhiệm. Tuy vậy, cũng như bất cứ tổ chức nào, những thành viên của HĐMV Giáo xứ cần được huấn luyện để có những kiến thức cơ bản. Hơn nữa, họ phải là những người có uy tín trong gia đình và ngoài xã hội. Vì tham dự và cộng tác thi hành những công việc liên quan đến Phụng vụ thánh, thành viên của HĐMV Giáo xứ cũng cần có tư cách xứng đáng, thể hiện sự nghiêm trang và thánh thiện trong khi thi hành bổn phận.
NGƯỜI PHỤC VỤ LÀ ĐÂY
Mẹ thánh Têrêxa Calcutta đã nói “Hoa quả của đức tin là tình yêu, hoa quả của tình yêu là phục vụ và hoa quả của phục vụ là bình an”. Một tình yêu đích thực sẽ luôn làm nảy sinh sức sống mãnh liệt giúp cho việc phục vụ đạt tới cùng đích cuối cùng. Vị mục tử phục vụ cộng đoàn sẽ luôn dõi theo gương Ðức Giêsu Kitô là Đấng đã coi sự phục vụ như một luật nền tảng, hoặc đúng hơn, một lối sống, một gương mẫu cho mọi mối tương giao trong Hội thánh và trong xã hội con người./.
KHỔ CHẾ TRONG ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU
Nhìn dưới ánh sáng của đức mến kết hiệp với Đức Kitô chịu đóng đinh trên thập giá, người ta tái khám phá giá trị cứu độ của những đau khổ: bệnh tật, già nua, cơ cực… Những đau khổ đó xảy đến ngoài ý muốn của ta, chứ không do chúng ta chọn lựa. Tuy nhiên thay vì chịu đựng cách miễn cưỡng, chúng ta có thể lợi dụng cơ hội để kết hợp với Chúa Kitô trong công trình cứu chuộc nhân loại: những đau khổ có thể biến thành hy lễ cầu nguyện cho tha nhân được ơn cứu độ.
LÁ TRÊN CÀNH VẪN CỨ XANH
Hãy yêu đi! Hãy tiếp tục yêu! Tất cả mọi sự sẽ khác». Tình yêu này của Thiên Chúa, vốn có thể làm chúng ta say mê cuộc sống, là điều có thể, nhờ Chúa Thánh Thần, bởi vì «tình yêu Thiên Chúa đổ tràn vào tâm hồn chúng ta nhờ Thánh Thần đã được ban cho chúng ta» (Rm 5,5)
THƯ THÁNH PHAOLÔ VÀ CHIỀU KÍCH LINH ĐẠO
Được hình thành từ thuở ban đầu khai sinh Giáo Hội, cho dù mang đậm dấu vết của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ cùng với những sắc thái riêng của yếu tố con người, văn hoá, thời sự mục vụ…, vì là những “bản văn mặc khải”, nên các thư Phaolô luôn chất chứa những giá trị linh đạo vượt thời gian và là ánh sáng dẫn đưa con đường hoàn thiện cho Dân Chúa muôn nơi muôn thuở.
CHO KẺ ĐÓI ĂN : BẢNG CHỈ ĐƯỜNG NÊN THÁNH !
Mỗi ngày tại nhà thờ Thánh Eustachio ở trung tâm Rôma, có một linh mục tự tay dọn bàn cho người túng thiếu; và bây giờ cha đang hoàn thành Ngôi nhà Lòng thương xót, với các quán bar và vòi hoa sen cho người vô gia cư. Cha nói: Bác ái phải từ con tim chứ không chỉ hành động.
CUỘC VƯỢT QUA MONG CHỜ (TĨNH TÂM VỚI TÔNG HUẤN “HÃY VUI MỪNG HOAN HỈ” – CHƯƠNG 5)
Ta có thể đọc ra kinh nghiệm ấy cả nơi cuộc chiến đấu riêng trên đường tâm linh, nơi sứ mạng loan Tin mừng và cả nơi toàn cảnh của lịch sử ơn cứu rỗi. Học theo kinh nghiệm ấy, ta kiên trì hưởng ứng sự đào tạo không mệt mỏi của Thiên Chúa không những bằng lòng yêu mến mà còn bằng cả đức tin. Như ông Abraham, ta ra đi nhưng còn phải đợi đến cuối cuộc hành trình mới biết mình đã được Thiên Chúa dẫn đi đâu (x. Hr 11,8).