Cảm nhận đức tin, Gương chứng tá

NHỮNG ĐỒNG XU NHỎ XINH XINH CỦA BÀ GOÁ

Cho dẫu trong Giáo Hội không thiếu những Giáo Hoàng, Hồng y, Giám mục, linh mục, tu sĩ… xuất thân từ những gia đình “danh gia vọng tộc”, những nhà “địa chủ quyền quý cao sang”, đông con nhiều cháu…, nhưng cũng không thiếu những gia đình nghèo nàn rách nát, những “bà goá” chỉ có một đứa con duy nhất ở những vùng sâu vùng xa, những “căn hộ nhà sàn” thuộc những sắc tộc ít người mà “ánh sáng văn minh” vẫn còn le lói xa xôi vời vợi !

Giáo Hội hoàn vũ, Gương chứng tá

CHỨNG NHÂN CỦA TÌNH YÊU VÀ CHÂN LÝ

Edith Stein, một nữ tu Camêlô thánh thiện, một triết gia uyên thâm và một văn sĩ sáng giá, không những ngài có ảnh hưởng lớn ở thời ấy mà ngày nay, ảnh hưởng ấy đang lan tràn trong giới triết gia và trí thức ở Ðức cũng như trên toàn thế giới. Ngài là nguồn cảm hứng cho tất cả những ai coi Thánh Giá là di sản, và cuộc đời ngài được dâng hiến cho sự đau khổ và bách hại của dân tộc Do Thái.

Cảm nhận đức tin, Chia sẻ Lời Chúa, Giáo Hội Việt Nam, Gương chứng tá

ĐIỆP KHÚC TÌNH YÊU BẰNG MÁU ĐỎ

“Chân phước Anrê, Vị Tử Đạo tiên khởi của Việt Nam, hôm nay trở nên gương mẫu cho Giáo Hội tại quê hương của ngài. Chớ gì tất cả môn đệ Chúa Kitô tìm được nơi ngài sức mạnh và nâng đỡ trong thử thách và lo lắng giữ gìn vững chắc mối thân tình với Chúa, lòng hiểu biết các mầu nhiệm Kitô, lòng trung thành với Giáo Hội và tinh thần truyền giáo”.

Chia sẻ Lời Chúa, Gương chứng tá, Tài liệu Phụng Vụ

CHỨNG NHÂN VÀ “3 NẺO ANH HÙNG”

Vâng, một cách nào đó, chúng ta ở đây, Giám mục, linh mục, chủng sinh, tu sĩ, chức việc, giáo dân…tất cả đều là những “cụm lan mọc từ những cành cổ thụ già kia”, từ những cây đại thụ như Anrê Kim Thông, Cuénot, Gagelin, Phaolô Châu…cùng bao nhiêu chứng nhân tử đạo khác. Chúng ta là thế hệ cháu con của các vị Tử Đạo, không thể chấp nhận “sống cuộc đời nhỏ nhoi”. Noi gương các Ngài sống anh hùng khi trung thành chọn Thánh ý Chúa, Luật Chúa, trung thành thuộc về Đức Kitô, trung thành với căn cước Kitô hữu, và trung thành yêu mến Chúa Kitô và Hội Thánh.

Cảm nhận đức tin, Gương chứng tá

LÀM CHÍNH TRỊ ĐỂ TRUYỀN GIÁO! TẠI SAO KHÔNG?

Và thực thế, bất chấp những bình yên và hạnh phúc hàng ngày, Shahbaz cảm thấy rằng những chân trời đó, nơi mà anh thấy vượt xa những cánh đồng trồng trọt và đung đưa trong gió, mời gọi anh đến một cuộc sống khác, cuộc sống mà những giá trị và lý tưởng, niềm tin và tình yêu của anh dành cho xóm làng được sống trọn vẹn hơn.

Gương chứng tá, Truyện ngắn, giai thoại

DONOR – HIẾN TẶNG

Ngay sau cái đêm “gặp ma” trong bệnh viện đó, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Tôi về bàn với chồng, và vợ chồng tôi đã cùng đi đến quyết định là ra DMV để ghi tên tình nguyện làm người “DONOR”. Nếu một mai có người nào phải ra đi trước, chúng tôi không muốn người thân mình ở lại phải suy nghĩ để làm những quyết định đau lòng thế cho mình.

Gương chứng tá

NỐI KẾT YÊU THƯƠNG

Dù đang mang trong mình thương tật từ bé, Nhưng chị Bạch Thị Thủy vẫn không thể quên niềm khát mong của mình đó chính là sự hi sinh – trao ban mang niềm vui đến cho mọi người. Chính từ đó, chị luôn phủ lấp được những nỗi đau từ thương tật của mình, thôi thúc bản thân tiếp tục bước đi.

Giáo Hội hoàn vũ, Gương chứng tá

CUỘC “LIỀU MẠNG VĨ ĐẠI”

Trong cuốn sách mới có nhan đề “Emilia và Karol Wojtyla. Cha mẹ của Thánh Gioan Phaolô II, ” Kindziuk đã trích dẫn lời khai của một nữ hộ sinh, là bà Tatarowa, và các báo cáo của hai người bạn của bà Emilia, là Helena Szczepańska và Maria Kaczorowa, cũng như những cư dân khác trong vùng Wadowice. Kindziuk cho biết vị bác sĩ đầu tiên mà bà Emilia đến khám thai, là bác sĩ Jan Moskała, khăng khăng bảo bà phải phá thai nếu muốn bảo tồn tính mạng.

Cảm nhận đức tin, Giáo Hội hoàn vũ, Gương chứng tá, Khảo luận tổng hợp

100 NĂM SINH NHẬT CỦA THÁNH GIÁO HOÀNG “CẢ”

Ngày 18 tháng 5, 2020 là kỷ niệm sinh nhật thứ 100 của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Tại Âu Châu nhiều cử hành được diễn ra nhằm tôn vinh và bày tỏ lòng biết ơn đối với vị Giáo Hoàng Ba Lan đã có công giải thoát hàng trăm triệu người Đông Âu khỏi ách thống trị của chủ nghĩa cộng sản.

Gương chứng tá

CÙNG BƯỚC ĐI TRONG MÙA ĐẠI DỊCH

Trong vài tuần đầu tiên của đại dịch, sơ Anna Maria có thể ở trong bệnh viện với các bệnh nhân, an ủi và xoa dịu khi họ đang nằm chờ chết. Sơ kể: “Những đôi mắt nhìn chằm chằm vào tôi, nhưng gương mặt lại đang cố gắng tìm một tí không khí để sống. Tuy không thể nói, nhưng qua ánh nhìn, các bệnh nhân giúp tôi hiểu là tôi phải cầu nguyện cho họ và tôi hoàn toàn tin chắc rằng họ đã gặp gỡ tình yêu phụ tử của Thiên Chúa, Đấng đã hứa sẽ không bỏ rơi chúng ta.”

Gương chứng tá

“SỨ GIẢ LÒNG THƯƠNG XÓT”

Thánh Nữ Faustina được mọi người khắp thế giới biết đến với tước hiệu “Tông Đồ và là Sứ Giả của Lòng Thương Xót Chúa”, một vị thánh được các nhà thần học kể vào số những nhà thần bí trổi vượt trong Giáo hội. Ngài được nhìn thấy Chúa Giêsu với 2 luồng ánh sáng chiếu giải từ Trái Tim Chúa.

Cảm nhận đức tin, Chia sẻ Lời Chúa, Gương chứng tá, Tài liệu Phụng Vụ

PHÉP LẠ CỦA NGƯỜI NGHÈO CÔNG CHÍNH GIUSE

Và quả thật, trong lịch sử Giáo Hội, không thiếu những chứng từ can thiệp đặc biệt của Thánh Cả Giuse dành cho những ai chạy đến kêu cầu người như chứng từ của thánh nữ tiến sĩ Têrêsa Avila (thế kỷ 16, nhà cải cách Dòng Carmel), hay thánh André Bessette (thế kỷ 20, người thiết lập trung tâm hành hương kính Thánh Giuse Oratory’ st. Joseph trên đồi Mount Royal ở Canada)…Phải chăng đó là “phép lạ của người nghèo công chính Giuse” !

Cảm nhận đức tin, Chia sẻ Lời Chúa, Gương chứng tá, Tài liệu Phụng Vụ

PHÉP LẠ CỦA NGƯỜI NGHÈO CÔNG CHÍNH GIUSE

Và quả thật, trong lịch sử Giáo Hội, không thiếu những chứng từ can thiệp đặc biệt của Thánh Cả Giuse dành cho những ai chạy đến kêu cầu người như chứng từ của thánh nữ tiến sĩ Têrêsa Avila (thế kỷ 16, nhà cải cách Dòng Carmel), hay thánh André Bessette (thế kỷ 20, người thiết lập trung tâm hành hương kính Thánh Giuse Oratory’ st. Joseph trên đồi Mount Royal ở Canada)…Phải chăng đó là “phép lạ của người nghèo công chính Giuse” !

Gương chứng tá

PHỤC VỤ ĐỨC KITÔ NƠI NHỮNG NGƯỜI BÉ MỌN

Trong lễ phong chân phước năm 1991 ở Kraków, Ðức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nói: “Chính trong thành phố này mà ngài đã hoạt động, đã chịu đau khổ và đã nên thánh. Trong khi sống theo tinh thần của Thánh Phanxicô, ngài vẫn đáp ứng một cách phi thường với tác động của Chúa Thánh Thần” (Báo L’Observatore Romano, tập 34, số 4, 1991).