Giáo Hội hoàn vũ, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

TẦM NHÌN CỦA ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ VỀ NIỀM VUI TIN MỪNG LÀ CHÌA KHÓA ĐỂ HIỂU ‘FIDUCIA SUPPLICANS’

Một trong những phần tôi yêu thích nhất trong Niềm vui Tin Mừng là đoạn trong đó Đức Thánh Cha Phanxicô làm chứng về quyền năng của Chúa Thánh Thần, điều mà tôi tin là nguồn gốc của tầm nhìn mục vụ của Ngài dành cho chúng ta: “Nhưng không có sự tự do nào lớn hơn là để mình được Chúa Thánh Thần hướng dẫn, không tìm cách vạch kế hoạch và kiểm soát mọi sự từng chi tiết, trái lại để cho Người soi sáng, hướng dẫn và điều khiển chúng ta, dẫn đưa chúng ta đi đâu tuỳ theo ý Người. Chúa Thánh Thần biết rõ cái gì cần ở đâu và lúc nào.” (Evangelii Gaudium, số 280).

Giáo Hội Việt Nam, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp

CÔNG NGHỊ HỘI AN (19.01.1672)

Qua “Công nghị Hội An” mà chúng ta vừa chia sẻ với nhau, phải chăng đây là cơ hội để thế hệ con cháu chúng ta nhìn lại cách lựa chọn và hành động của cha ông mà áp dụng vào việc củng cố, phát triển và chia sẻ niềm tin; áp dụng vào hành trình loan báo Tin mừng cho thời đại hôm nay. Đây chính là cách chúng ta cùng “lắng nghe”, một chiều kích cơ bản của “hiệp hành”.

Cảm nhận đức tin, Giáo luận, Góc nhìn văn hoá, Khảo luận tổng hợp, Lời Mẹ Hội Thánh, Tài liệu Huấn Giáo

CÁNH CỬA TINH THẦN VÀ HƠI THỞ THÁNH LINH (hay Giáo huấn của Hội Thánh về văn học nghệ thuật)

“Các nghệ sĩ thân mến, quý vị đã quá rõ có nhiều sự thúc đẩy, từ trong hay từ ngoài, có thể gây hứng cho quý vị thi thố tài năng. Nhưng bất cứ sự cảm hứng chân chính nào, cũng đều cưu mang phần nào “hơi thở” mà “Thánh Thần Sáng Tạo đã từng dùng để đỡ nâng công trình sáng tạo ngay từ thuở ban đầu”.

Cảm nhận đức tin, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

CÂU CHUYỆN “CON LỪA” VÀ “NGƯỜI THỢ VƯỜN NHO”

Nếu có khi nào bạn nãn lòng hay mệt mỏi với sứ vụ, có khi nào bạn bị cám dỗ buông trôi hay thoái thác chối từ đặc sủng được ân trao, bạn hãy nhớ lại hai Lời của Thầy Chí Thánh: “Vì Ta cần đến nó” – “Hãy đi vào vườn nho ta”.

Cảm nhận đức tin, Giáo Hội Việt Nam, Giáo luận, Gương chứng tá, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo, Tài liệu tu đức, Tìm hiểu linh đạo

LINH ĐẠO « TÌNH YÊU ĐÁP TRẢ TÌNH YÊU »

Chúng ta hãnh diện ở giữa lòng Hội Thánh Việt Nam, cũng đã có bao nhiêu người con ưu tú đã góp phần làm cho vườn hoa Giáo Hội thêm sắc thêm hương, trong đó, Á Thánh Anrê Phú Yên đã nổi bật lên như một vì sao sáng.

Cảm nhận đức tin, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo, Tài liệu tu đức

NGƯỜI ANH EM GIỮA CÁC ANH EM

“Là mục tử của cộng đoàn, theo hình ảnh Chúa Kitô Mục tử nhân lành dâng hiến tất cả cuộc đời cho Giáo Hội, linh mục sống và hiện hữu cho công đoàn; chính vì cộng đoàn mà ngài cầu nguyện, học hỏi nghiên cứu, làm việc và tự hiến; chính vì cộng đoàn mà ngài sẵn lòng để cho đi cuộc sống của mình, yêu thương cộng đoàn như Chúa Kitô, bằng tất cả tình yêu và lòng quý mến, tiêu hủy cả sức lực và không tiếc thời gian để làm cho cộng đoàn trở thành hình ảnh của Giáo Hội, Hiền Thê Chúa Kitô, ngày càng mỹ miều và xứng đáng hơn với lòng nhân hậu của Chúa Cha và tình yêu của Chúa Thánh Thần” (KCN 77).

Cảm nhận đức tin, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu tu đức

NHỮNG CUỘC HẸN LÀM NÊN LỊCH SỬ

Vâng, xin nhắc lại một lần nữa lời của Đức Giáo Hoàng Phanxicô: “Chúng ta đừng chạy trốn sự phục sinh của Chúa Giêsu, chúng ta đừng bao giờ ngã lòng, bất luận điều gì xảy ra. Chúng ta đừng để điều gì thúc đẩy chúng ta hơn là sự sống của Ngài, sự sống thôi thúc chúng ta tiến bước”. (EG số 3).

Khảo luận tổng hợp

VÙNG ĐẤT-TÊN GỌI ĐI QUA NHỮNG THĂNG TRẦM

Ôn lại một chút lịch sử liên quan đến những địa danh nầy, quả thật, không ngoài một chút cảm nhận: để luôn được lớn lên qua “mái trường mang tên lịch sử”; một điều mà hơn hai ngàn năm trước, văn hào Cicero của đế quốc Rôma cũng đã từng cảm nhận: “Dốt nát về những chuyện xảy ra trước khi ta sinh chẳng khác nào luôn luôn mãi là đứa trẻ” (Nescire autem quid antequam natus sis acciderit, id est semper esse puerum).

Cảm nhận đức tin, Giáo Hội Việt Nam, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

MỘT CÂY NHO MỘT THÂN MÌNH

Tuy nhiên, mọi người chúng ta ở đây đều là những kẻ yếu đuối và tội lỗi, chính vì thế, chúng ta không cậy dựa vào sức riêng, vào sự thông minh con người hay lý lẽ trần tục, mà hãy như cách của VADEMECUM: “Được soi sáng bởi Lời Chúa và hiệp nhất trong lời cầu nguyện, chúng ta sẽ có thể phân định các diễn trình để tìm kiếm thánh ý Chúa và theo đuổi các con đường mà Thiên Chúa kêu gọi chúng ta – hướng tới sự hiệp thông sâu sắc hơn, tham gia đầy đủ hơn và với tinh thần cởi mở hơn để hoàn thành sứ mạng của mình trong thế giới.” (VADEMECUM 1,2).

Cảm nhận đức tin, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

HIỆP HÀNH: ÂN BAN MANG NIỀM HY VỌNG

Chính vì thế, toàn Dân Chúa tha thiết cầu nguyện để Hội Thánh, để mọi thành phần trong Giáo Hội, đón nhận dồi dào “ân ban hiệp hành”, ân ban được “đi chung trên con thuyền của thánh Phêrô”. Vì chưng “hiệp hành là con đường qua đó Hội Thánh có thể hoàn thành cách hiệu quả hơn sứ mạng loan báo Tin Mừng cho thế giới, như nắm men làm cho nước Thiên Chúa mau đến”

Khảo luận tổng hợp, Xã luận

QUI NHƠN – THỊ NẠI TRONG CHIẾN LƯỢC VỆ QUỐC – PHẦN BA: THẾ THỜI PHẢI THẾ

Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng: người Việt Nam hôm nay hay thế hệ con cháu của những vị anh hùng như Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Quang Trung… vẫn luôn trân trọng và vận dụng đúng đắn, khôn ngoan vị trí địa chính trị tuyệt vời của giang sơn gấm vóc mà cha ông ta đã đổ bao nhiêu máu xương và nước mắt để giữ gìn và lưu lại; trong đó có Qui Nhơn – Thị Nại, một vị trí chiến lược quan trọng để chúng ta cùng tiếp nối công cuộc “kiến quốc và vệ quốc” trong thời đại hôm nay.

Khảo luận tổng hợp, Xã luận

QUI NHƠN – THỊ NẠI TRONG CHIẾN LƯỢC VỆ QUỐC – PHẦN HAI: TAN THỊ NẠI MẤT GIANG SƠN

Vâng, tan Thị Nại thì mất cả Phú Xuân, Thăng Long, tiêu tan cả chiến lược, chiến thuật…; và nhất là “mất nước”, như nhận định của nhà sử học Tạ Chí Đại Trường: “Từ nay họ không còn chút uy thế nào trên mặt bể nữa, trước cả khoảng tháng Tư âm lịch khi Đông Hải vương Mạc Quần Phù cùng các tướng bị bắt lúc bị gió dạt ngoài khơi Thị Nại. Họ hoàn toàn không kiểm soát được mặt bể để tha hồ cho thuỷ quân Gia Định tung hoành ra lấy Phú Xuân mà không sợ một lực lượng lưu động nào theo kịp ngăn trở nữa. Trần Quang Diệu còn bức được Võ Tánh chết, nhưng sự thực đám quân tướng Tây Sơn ở đây mấy tháng sau phải tan rã trên rừng chính vì không thể nào di động theo các đồng bằng dọc biển mà không có yểm trợ của thuỷ quân, chính vì sự tan vỡ ở trận Thị Nại này vậy”

Khảo luận tổng hợp, Xã luận

QUI NHƠN – THỊ NẠI TRONG “CHIẾN LƯỢC VỆ QUỐC” – PHẦN MỘT : TAN YẾU HUYỆT MẤT CƠ ĐỒ.

Tuy nhiên, “bản đồ của 3 vương quốc bên bờ Biển Đông” đó gần như đã được vẽ lại hoàn toàn sau biến cố lịch sử: chiến dịch “Bình Chiêm năm 1471” của quốc vương Đại Việt, Lê Thánh Tôn; và thời điểm đó cũng là cột mốc ghi nhận vương quốc Champa hùng mạnh một thời ở Đông Nam Á đã trở thành một “nhược quốc” khiêm tốn trấn thủ vùng Panduranga (Phan Rang, Bình Thuận) cho đến khi chính thức bị xoá tên trên bản đồ thế giới vào thế kỷ 17 dưới triều các vua nhà Nguyễn của Việt Nam

Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

MA QUỶ VÀ CHIẾN LƯỢC “NGŨ ĐỘC”

Tuy nhiên, là những Kitô hữu, những môn sinh của Đức Kitô, chúng ta luôn xác tín vào chính những lời của Ngài, những lời được phán ra khi ma quỷ đinh ninh đang trên đường thành công trong việc triệt hạ Ngài bằng bản án “đóng đinh khổ giá”: “Trong thế gian, anh em sẽ phải gian nan khốn khó. Nhưng can đảm lên ! Thầy đã thắng thế gian” Ga 16,33).

Giáo Hội Việt Nam, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp

“TIẾNG” NƯỚC TÔI VÀ “LỜI” VĨNH CỬU

Thế nhưng người Kitô hữu nào lại không biết “Lời Chúa là đường soi bước chân con” (Tv 119,105), là trường dạy và yếu tố hiệp thông tuyệt hảo nhất. Đã hơn 400 năm đón nhận Tin Mừng, nhưng Giáo Hội Việt Nam vẫn chưa có được một bộ Kinh Thánh mang tính “Hiệp hành”, “hiệp thông”; vừa ghi dấu ấn “thừa thượng tiếp hạ” công sức và giá trị của cha ông, vừa “nhật nhật tân” của văn minh đương đại.

Cảm nhận đức tin, Giáo Hội hoàn vũ, Giáo luận, Khảo luận tổng hợp, Tài liệu Huấn Giáo

THẤT ĐẠO HIỆP HÀNH

“Trước hết và trên hết, tiến trình hiệp hành là một tiến trình thiêng liêng. Đây không phải là chuyện cứ máy móc thu thập dữ liệu hay tổ chức hàng loạt những cuộc hội họp và thảo luận. Mục đích của việc lắng nghe mang tính chất hiệp hành là biện phân, vì thế đòi hỏi chúng ta phải học biết và sử dụng nghệ thuật biện phân cá nhân và cộng đoàn. Chúng ta lắng nghe lẫn nhau, lắng nghe truyền thống đức tin của chúng ta và lắng nghe những dấu chỉ thời đại để nhận biết những gì Chúa đang nói với chúng ta. Đức Giáo Hoàng Phanxicô mô tả hai mục đích tương thuộc của tiến trình lắng nghe là: “Lắng nghe Thiên Chúa, để cùng với Ngài chúng ta có thể nghe thấy tiếng kêu của dân Ngài; lắng nghe dân Ngài cho đến khi chúng ta hòa hợp với ý muốn mà Thiên Chúa kêu gọi chúng ta đón nhận ý muốn đó” (VADEMECUM 2.2).